K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

- Câu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ánh nắng chảy đầy vai.

- Câu hoán dụ nêu đặc điểm của sự vật để gọi sự vật: Mùa phượng nở, sân trường tràn ngập một màu đỏ

18 tháng 3 2016

cảm ơn bạn. mình cũng mới ra một câu hỏi ở phần ngoại ngữ lớp 6, bạn ra trả lời nhé

 

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

13 tháng 4 2018

1. Ẩn dụ: Thực chất ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Hoán dụ: Thực chất hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

3. So sánh ẩn dụ và hoán dụ

a. Giống nhau

  • Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
  • Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
  • Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

b. Khác nhau
- Cơ sở liên tưởng khác nhau:

  • Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, dù hai sự vật đó không liên quan đến nhau nhưng giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
26 tháng 5 2016

Phân biệt: 

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường. 
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

26 tháng 5 2016

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

29 tháng 7 2018

Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Bạn còn là người siêng năng học tạp , một người bạn tốt. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmc tin và niềm hi vọng(6. Bạn ấy là tấm gương sáng trong học tập . Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7). 
- Biện pháp so sánh: 
Vế A: Nụ cười, làn da. 
Vế B: Hoa, tuyết 
Từ so sánh: như. 
- Ẩn dụ: Từ “thắp

29 tháng 7 2018

Bn ơi hoán dụ của mk đâu

8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

*Các cấu trúc câu và câu ví dụ cụ thể:

Cấu trúc câu ẩn dụ:

Lấy hai cái tương đồng so sánh với nhau.

Ví dụ:

Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ.

Cấu trúc câu hoán dụ:

Lấy một bộ phận tả cái toàn thể.

Ví dụ:

     Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.

( Lưu ý: Những phần trên sẽ là phần ví dụ. Phần tiếp theo sẽ là làm bài theo yêu cầu)

*Câu trả lời của mình:

Ví dụ về câu ẩn dụ:

Ví dụ 1:

Đôi sao sáng, nhìn trời rộng lớn

Tình chan hòa, nào ta hãy hát ca

*Giải thích: Từ "sao" trong bài trên chỉ đôi mắt của chúng ta.

Ví dụ 2:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

*Giải thích: Từ" thuyền" có nghĩa là người con trai và từ "bến" có nghĩa là người con gái.

Ví dụ 3:

Đêm sao sáng, nhìn trời trong mắt biển.

Xanh thẫm xanh, câu hát tựa lời ru.

*Giải thích: "Đêm sao" có nghĩa là nhiều con mắt sáng. "Mắt biển" nghĩa là mắt trong xanh như biển hoặc hướng về hướng tốt, thoát khỏi sự tham lam( Tức rất nhiều nghĩa)."Xanh thẫm xanh" ý nói nước biển xanh thăm thẳm. "Câu hát" nghĩa là tiếng sóng biển. "Lời ru" nghĩa là gió thổi trên biển khiến biển động đậy cất tiếng hát. Nghĩa của câu:

Nhiều con mắt hướng về phía biển xanh

Biển xanh thẳm,sóng rì rào nghe giố thổi.

Ví dụ về câu hoán dụ:

Ví dụ 1:

Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người

*Giải thích: Chữ "trồng người" ở đây nghĩa là dạy cho con người đạo đức, tài năng. Chữ trồng người được hoán dụ thành trồng cây. Lấy bộ phận một năm trồng nhiều cây để hoán dụ thành trăm năm trồng người.

Ví dụ 2:

Cây bút trẻ là từ nhà văn trẻ.

Cây lúa non đến từ nhà nông dân.

*Giải thích: "Cây bút trẻ" nghĩa là nhà văn trẻ.  Cây lúa non nghĩa là người nông dân trẻ mới vào nghề được hoán dụ.

Ví dụ 3:

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?

*Giải thích: Áo chàm không thể phân ly được nên nó được hiểu theo nghĩa là người ở lại tiễn người ra đi. Do quá buồn mà áo chàm không thể nói được gì.

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa............................................................................................- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa..............................................................................................-...
Đọc tiếp

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.

...........................................................................................

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa.

.............................................................................................

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

..............................................................................................

- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng

...............................................................................................

1
23 tháng 10 2016

4.nếu con người có đủ chất thì sự sinh trưởng phát triển bình thường,thiếu chất như chất đạm sẽ ...

26 tháng 11 2019

Bạn trả lời thiếu quá ^^

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa............................................................................................- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa..............................................................................................-...
Đọc tiếp

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.

...........................................................................................

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa.

.............................................................................................

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

..............................................................................................

- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng

...............................................................................................

MÌNH CẦN GẤP LẮM, GIÚP MÌNH NHÉ!!!

0
6 tháng 4 2018

- Giống nhau:: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.

- Khác nhau :

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

5 tháng 4 2018

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.